Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
Gợi ý
-
Ba cấp Bát Chánh Đạo
Cấp 1: Giới luật gồm có 5 lớp: 1-Chánh kiến , 2-Chánh tư duy, 3-Chánh ngữ, 4-Chánh nghiệp, 5-Chánh mạng. Cấp 2: Chánh định (Tứ Thánh Định) gồm có 2 lớp tu tập: 1-Chánh tinh tấn (Tứ Chánh Cần), 2-Chánh niệm (Tứ Niệm Xứ).Cấp 3: Chánh tuệ (Tuệ tam minh)...
-
Ba cấp tu học của Phật giáo
là: - Cấp Giới luật (Thiện pháp), - Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định), - Cấp Trí tuệ (Tam Minh).
-
Ba điều để đoạn tận lậu hoặc
1- Độc cư, 2- Ăn uống, 3- Tỉnh giác.
-
Ba điều kiện quan trọng của tu sĩ và cư sĩ
tu tập theo Phật Giáo cần phải lưu ý: 1- Phải sống đúng giới luật không hề vi phạm lỗi nhỏ nhặt nào. 2- Phải luôn tu tập an trú và giữ tâm không phóng dật bằng các pháp ly dục ly ác pháp.3- Phải luôn dùng Chánh Tri Kiến...
-
Ba đời chư Phật
là những người tu hành đã thành Phật trong quá khứ, hiện tại và vị lai, những vị này đã giải thoát hoàn toàn.
-
Ba giới đức
1- Nhẫn nhục là đức tính hòa hợp. 2- Tuỳ thuận là đức tính hòa hợp trong gia đình và xã hội. 3- Bằng lòng là đức tính buông xả để sống có thân tâm bình an thanh thản.
-
Ba giới hạnh
Ăn, Ngủ, Độc cư. 1- Ăn Ngày ăn một bữa vào giữa trưa, từ 10 giờ đến 12 giờ, ngoài giờ đó nếu ăn uống là phi thời. Ăn uống không điều độ cơ thể dễ sinh bệnh tật. 2- Ngủ phải tập ít ngủ, ngủ nhiều sinh lười biếng,...
-
Ba kiết sử
gồm có: 1/ Thân kiến kiết sử nghĩa là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền. Ví dụ: Sự hiểu biết chấp thân này là ta, là của ta, là bản ngã của ta và...
-
Ba La Đề Mộc Xoa
Ba La Đề Mộc Xoa (Patimokkha) chắc chắn không phải Phật thuyết, mà do các Tổ chịu ảnh hưởng kinh Vệ Đà của Bà La Môn biên soạn ra, nên không phù hợp và không tương ứng với những lời Phật dạy. Ba La Đề Mộc Xoa (Patimokkha) là bộ...
-
Ba lậu hoặc
là tham, sân, si.
-
Ba mươi ba cõi trời
chỉ cho ba mươi ba pháp thiện. Thiện pháp có rất nhiều, nên có 33 cõi thiện pháp mà trong kinh gọi là 33 cõi trời, tức là 33 trạng thái thiện pháp. Đó là một trạng thái giải thoát của tâm, khi tâm đã đạt mức độ thiện ở...
-
Ba Mươi Bảy Pháp Trợ Đạo
một bảng thống kê các pháp tu hành của đạo Phật, cho người từ sơ cơ mới bắt đầu tu tập cho đến khi chứng đạo, đầy đủ 37 pháp hành, từ dễ đến khó và lý giải rành mạch rõ ràng ba mươi bảy pháp môn giúp cho người...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Ba thiện hành
là ba nơi làm điều lành, đó là 1- Thân Thiện Hành, 2- Khẩu Thiện Hành, 3- Ý Thiện Hành.ba hành động thiện trong thân của mọi người như: 1- Nói lời êm dịu, nhẹ nhàng, ôn tồn nhã nhặn, thường nói lời ái ngữ khiến cho người nghe không...
-
Ban ngày
là buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều. Trong thời Đức Phật, nói ban ngày tu tập tức là nói buổi chiều vì đọc lại toàn bộ kinh sách Nguyên Thủy, thấy buổi sáng Đức Phật và chúng tỳ kheo khi chưa đến giờ đi khất thực thì hay đến...
-
Bát Bộ Thiên Long
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật đã xác định Bát Bộ Thiên Long là tưởng tri, chớ không phải liễu tri. Vậy Bát Bộ chẳng phải là thế giới trời, người, quỷ, thần do tín ngưỡng Ấn Độ đã xây dựng từ xưa trước khi có đạo Phật, gồm có:...
-
Bát Chánh Đạo
là chân lý của loài người, là ĐẠO ĐẾ - một chân lý trong bốn chân lý của Đạo Phật, là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả của con người để con người trở thành những bậc A La Hán (vô lậu) hoàn...
-
Bát quái đồ trận
là một trận đồ do các tướng của Trung Quốc ngày xưa lập ra để ngăn ngừa giặc xâm chiếm thành trì. Bát quái trận gồm có tám cửa vào: 1 Càn; 2- Khảm; 3- Cấn; 4- Chấn; 5- Tốn; 6- Ly; 7- Khôn; 8- Đoài.
-
Bát tà đạo
là tám con đường tà: 1-Tà kiến, 2-Tà tư duy, 3-Tà ngữ, 4-Tà nghiệp, 5-Tà mạng, 6-Tà tinh tấn, 7-Tà niệm, 8-Tà định. “Chư Tỳ Kheo, con đường nguy hiểm chỉ là con đường tà đạo có tám ngành, tức là tà tri kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà...
-
Bà La Môn
có 4 hạng: 1- Bà La Môn phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới. 2- Bà La Môn cúng bái tế tự, cầu siêu, cầu an, làm những điều mê tín, v.v… 3- Bà La Môn xây dựng thế giới tâm linh, sống trong ảo tưởng, mơ mộng hư ảo;...